BỆNH DỊ ỨNG: nguyên nhân, hậu quả, và trị liệu
Kính thưa quý vị, chúng tôi xin dành một chút ít thời giờ để được trình bày ngắn gọn về bệnh dị ứng: nguyên nhân, hậu quả, và trị liệu.
Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh dị ứng như qua khứu giác (mũi), thực phẩm, côn trùng, thời tiềt và dược phẩm …
Những thể loại này khi xâm nhập vào cơ thể đã sinh ra chất dị ứng (histamine) luân lưu trong dòng máu của người bệnh. Hệ thống miễn nhiễm của cơ thể vội vàng phản ứng bằng cách tiết ra chất kháng thể (antibodies) hình thành một nhóm miễn dịch (immunoglobulin) để bảo vệ cơ thể, nhưng không đối kháng được (overreaction) nên mới sinh ra hậu quả dị ứng.
Hậu quả:
- Đường hô hấp: Nhảy mũi, nghẹt mũi, ngứa mắt, ngứa mũi, sưng cổ, khó thở, ho, shock.
- Ngoài da: Sưng, ngứa, nỗi mận đỏ, da mặt đỏ hoặc tím tùy theo nặng nhẹ.
- Đường tiêu hóa: Ngứa miệng ói mửa, đau quặn ruột, bao tử, tiêu chảy.
- Ngoài ra còn có thể bị nóng sốt, mất tiếng, nhức đầu, chóng mặt…
Trị liệu:
- Cấp thời dùng Dược Thảo để trị liệu các hậu quả của dị ứng: thuốc Di Ứng Tửu cho trẻ em, Thuốc Đau Nhức cho người lớn. Kem Viêm Da nếu có song ngứa ngoài da.
- Loại trừ chất dị ứng (histamine) bằng Dược Thảo: Thanh Độc Hoàn cho người lớn và Di Ứng Tửu cho trẻ em.
- Điều trị bằng châm cứu: dùng phương pháp châm cứu để kích thích hệ thống miễn nhiễm tiết ra chất kháng thể thích hợp để chống lại dị ứng, và như thế sẽ được miễn nhiễm lâu dài.
Tóm lại trong trị liệu cần phối hợp cả 3 phương pháp mới đưa đến kết quả tốt đẹp và lâu dài.
THUỐC TÂY & THUỐC TA.
Hầu hết thuốc Tây và thuốc Ta có cùng nguồn gốc, tùy theo cách chế biến và thành phần mà chúng ta phân biệt thuốc Tây hoặc thuốc Ta.
Chẳng hạn như: Penicilline, B12 đều làm từ nấm, và Quinin từ cây thế mà chúng ta vẩn quen gọi là thuốc Tây.
Trong Dị Ứng Tửu có: rể, thân và lá cây Nhãn lồng còn gọi là lồng đèn, hồng tiên, long châu quả, mắc mát phối hợp với nhiều dược thảo khác để trị bệnh.
Loại cây này thuốc Tây cũng dùng làm sirô Expectorant. Có tên khoa học Passiflora foetida L. thuộc họ Lạc tiên Passifloraceae.